Sơn epoxy Rainbow tennis, cầu lông

Mã sản phẩm: 

Nhà sản xuất:  Rainbow

0₫

             Sơn epoxy Rainbow tennis cầu lông - Sơn epoxy công nghiệp Sơn epoxy Rainbow hệ sơn sân tennis - Cầu lông là hệ sản phẩm sơn epoxy công...


             Sơn epoxy Rainbow tennis cầu lông - Sơn epoxy công nghiệp

Sơn epoxy Rainbow hệ sơn sân tennis - Cầu lông là hệ sản phẩm sơn epoxy công nghiệp chuyên dùng trong các công trình thi công sơn epoxy cho các dự án sân thi đấu tennis và cầu lông.

son-epoxy-ATP-tennis-cau-long

I  Xử lý bề mặt thi công sơn epoxy công nghiệp:

*    Trước khi thi công sơn epoxy công nghiệp cho sân tennis – cầu lông, điều quan trọng ta phải dùng máy đo độ ẩm của nền, nếu máy đo báo đèn đỏ thì mặt nền còn rất ẩm, phải dùng đèn khò hoặc chờ mặt nền cho thật khô tới khi máy báo sang đèn xanh mới được thi công  ( nếu như bề mặt không khô đều chỗ đèn xanh chỗ đèn đỏ hoặc vàng khi sơn lên, chỗ đèn đỏ hơi ẩm còn nhiều thoát lên bề mặt dẫn tới bề mặt loang nổ, hoặc có bọng nước).

1. Đối với mặt thi công sơn epoxy mới 

Trước khi đổ bê tông ta lên lót một lớp ni lông để ngăn hơi nước từ dưới lòng đất thoát lên, nếu ta sử lý được bước này thì bảo vệ được lớp bê tông cũng như bề mặt sơn không bị bọng nước và bong tróc. Sau đó dùng bột bả sử lý qua các vết nứt và trà nhám hút bụi cho thật sạch.

2.  Với bề mặt thi công sơn epoxy cũ

Mặt nền cũ bị nứt rỗ mặt, hoặc có dầu nhớt nhiều ta lên dùng đèn khò khò khô cháy hết lớp dầu trên bề mặt,  sau đó sơn 1 lớp keo chống thấm, sau đó các vết nứt lộ ra ta dùng  một lớp bột bả epoxy 3 thành phần bả gạt cho đều trên bề mặt , chờ  cho bề  mặt  vừa khô cứng sau đó dùng máy trà và giấy nhám đánh trên bề mặt cho tới khi thật  nhẵn, dùng máy  hút bụi hút cho thật sạch thì mới được sơn lớp sơn epoxy ATP lên.

II .Cách pha sơn epoxy hệ dung môi

- Trộn một thùng sơn (gốc) với 1 thùng đóng rắn tỷ lệ đã tính đủ từ  10 – 15% dung môi tổng hợp sao cho đạt từ 15 – 20 độ nhớt (cốc đo số 4).

- Khi chia nhỏ thùng sơn ra làm nhiều phần ta phải tinh chia  tỷ lệ đóng rắn sao cho chuẩn với tỷ lệ của thùng sơn, và độ nhớt của thùng sơn được duy trì thật chuẩn suất công trình, để tránh tình trạng chỗ khô chỗ không khô, và pha độ nhớt không đều bề mặt có thể khô nhưng màu của mặt sơn không đều và loang nổ.

III Quy trình thi công sơn epoxy

- Lớp 1  khi sử lý lớp bột bả song Sơn một lớp keo lót, chờ cho khô lúc này các vết lồi nõm bắt đầu lộ ra ta lại dùng bột bả trám trét hoăc gạt  lại sao cho thật phẳng

- Lớp 2 Sơn 1 lớp sơn màu sao cho thật đều, chờ cho khô thấu mới phun lóp kế tiếp (CHÚ Ý  lớp này cách lớp kia từ 12g đến 24g nếu lớp dưới chưa khô dễ bị nhăn mặt  và yếu chân hoặc không khô chân)

- Lớp 3 Một thùng sơn 20kg cả đóng rắn ta cho thêm 3 lít keo và tính tỷ lệ đóng rắn vừa đủ của 3 lít keo, sau đó quậy đều và phun lớp hoàn thiện nhằm cho bề mặt bóng hơn. Muốn cho bề mặt bóng và cứng chịu lực tốt và bóng nẩy hơn thì ta phủ thêm lên bề mặt một lớp keo phủ mặt chống trầy. 

-  Tiêu tốn cho 1m vuông sản phẩm từ 100g tới 200g tùy thuộc vào bề mặt sản phẩm và cách sửa dụng của mỗi đơn vị thi công.

IV   Cách thi công sơn tự tạo phẳng hệ không dung môi bảo vệ môi trường.

Sau khi trám trét mặt nền song sử dụng bàng cách đổ sơn ra mặt nền sau đó gạt cho đều và dùng du nô gai lăn cho tới khi bề mặt thật phẳng và hết bọt khí.

 

TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT ( TCCS 01/EPOXY/2013/AD)

 

Tên chỉ tiêu

Đơn vị tính

Mức chỉ tiêu

 

1 Màu sắc

2.Độ mịn

3.Thời gian chảy đo bằng phểu chảy FC4ở nhiệt độ 30(+)(-) 1oC

4.Thời gian khô với độ dày màng sơn 25-30   m

 * Khô se mặt

 * Khô cấp 1

5.Độ bám dính của màng sơn

 

Mẫu

m

Giây

 

Giờ

Giờ

Điểm

 

Như mẫu

<  23

49(+).(-) 5

 

2-5

15-22

< 1

 

6.Độ cứng của màng sơn

7.Độ bền uốn của màng sơn

8.Độ bền va đập của màng sơn.

9.Độ bóng của màng sơn,đo bằng phương pháp quang điện

10.Độ bền nước mặn,ngâm màng trong dung dịch NaCL 5%,màng không đổi.

11..Độ bền axit,ngâm màng trong dung dịch HCL 5% màng không đổi.

 

Bút chì

Mm

Kg.cm

%

 

Giờ

Giờ

 

>F

<1

> 45

>85

 

> 48

> 48

 

12 .Độ bền kiềm,ngâm màng trong dung dịch KOH 5% màng không đổi.

13 .Độ bền dầu,ngâm màng trong dầu nhờn,màng không đổi.

14. Hàm lượng chất không bay hơi.

15 .Tỷ trọng

 

Giờ

 

Giờ

%

Kg/lít

 

 

 

 

<  48

 

> 48

               >  60

1,0 – 1,10

 

Tên chỉ tiêu

items

Đơn vị tính

Unit

Mức chỉ tiêu

level

 

1 Màu sắc

2.Độ mịn

3.Thời gian chảy đo bằng phểu chảy FC4ở nhiệt độ

30(+)(-) 1oC

 

4.Thời gian khô với độ dày màng sơn 25-30   m

  * Khô se mặt

  * Khô cấp 1

5.Độ bám dính của màng sơn

 

Mẫu

M

Giây

 

 

Giờ

Giờ

 

Điểm

 

Như mẫu

<  23

49(+).(-) 5

 

 

2-5

 

15-22

< 1

6.Độ cứng của màng sơn

7.Độ bền uốn của màng sơn

8.Độ bền va đập của màng sơn.

9.Độ bóng của màng sơn,đo bằng phương pháp quang điện

10.Độ bền nước mặn,ngâm màng trong dung dịch NaCL 5%,màng không đổi.

11..Độ bền axit,ngâm màng trong dung dịch HCL 5% màng không đổi.

 

Bút chì

Mm

Kg.cm

%

 

Giờ

 

Giờ

>F

<1

> 45

>85

 

> 48

 

> 48

 

12 .Độ bền kiềm,ngâm màng trong dung dịch KOH 5% màng không đổi.

13 .Độ bền dầu,ngâm màng trong dầu nhờn,màng không đổi.

14. Hàm lượng chất không bay hơi.

15 .Tỷ trọng

 

 

<  48

 

> 48

 

>  60

                                1,0 – 1,10

 

Hướng dẫn bảo quản sơn epoxy

*   Đậy nắp kín thùng sơn,để nơi khô mát,sơn đã pha trộn với chất đông rắn phải sử dụng trong thời gian quy định.

*   Nên thi công ở nơi thoáng khí,tránh xa nguồn lửa .

*   Tránh  tiếp xúc trực tiếp với da,mắt,sử dụng trang bị bảo hộ lao động,găng tay,khẩu trang kính.

  Chú ý; Khi pha 2 thành phần sơn với nhau ta quậy thật kỹ, và  trong vòng 1 tiếng phải sử dụng cho hết không sơn sẽ bị đóng cứng không sử dụng được.

 

 

Sản phẩm liên quan